#9 Làm sao để biết bài viết chuẩn SEO với SEOquake
Bài viết chuẩn SEO về mặt cơ bản có nhiều yếu tố để đánh giá.
Trước tiên là tiêu đề bài viết phải chứa từ khóa, từ khóa ở đây là người dùng tìm kiếm ở Google.com nếu những từ tìm kiếm đó giống với tiêu đề hoặc giống với nội dung có trong bài viết thì sẽ được Google đề xuất.
Nếu bạn chưa biết tiêu chí nào để xác định một bài viết chuẩn SEO hơn nữa thì mình đã chia sẻ trong 2 bài viết này:
Sau khi cài đặt xong trên trình duyệt của bạn sẽ xuất hiện như trên và đó là các tính năng cho phép bạn phân tích nhanh các kết quả liên quan tới Seo của một website.
- Density: Là thông công cụ cho bạn biết về mật độ các từ khóa trong website của bạn, bạn có thể kiểm tra được tới 4 từ.
- Diagnosis: Là thông tin cho phép đánh giá, chuẩn đoán với các tiêu chí tích hợp bên trong, phần này là phần quan trọng nhất của Seoquake. Tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu và làm tốt các tiêu chí onpage trong phần này.
Sau khi tìm hiểu sơ bộ về những biểu tượng và từng tính năng của nó giờ hãy bắt tay vào phần quan trọng nhất dành cho website của bạn.
Chuẩn SEO: Passed:10
Lỗi: Error:3
Cảnh Báo: Warning:4
- URL
Trước tiên là tiêu đề bài viết phải chứa từ khóa, từ khóa ở đây là người dùng tìm kiếm ở Google.com nếu những từ tìm kiếm đó giống với tiêu đề hoặc giống với nội dung có trong bài viết thì sẽ được Google đề xuất.
bài viết chuẩn seo |
Cách xác định bài viết chuẩn SEO
→ Xem thêmKiểm tra bài viết chuẩn SEO bằng công cụ SEOquake
SEOquake là một Plugin được bài đặt trực tiếp lên Google Chrome, Cốc Cốc, Firefox. Seoquake có chức năng đọc được các đánh dấu trong một bài viết
Tải về SEOquake: Chrome (Cốc Cốc) | Firefox
Sau khi cài đặt xong trên trình duyệt của bạn sẽ xuất hiện như trên và đó là các tính năng cho phép bạn phân tích nhanh các kết quả liên quan tới Seo của một website.
Ý nghĩa thống số SEOQUAKE
- Info đây là phần thông tin giúp bạn có thể kiểm tra sơ bộ về website như URL, thẻ tiêu đề, thẻ keyword, thẻ mô tả và các liên kết nội bộ và các liên kết ra bên ngoài của website, ngoài ra khi bạn nhấn vào Info bạn cũng có thể kiểm tra được mật độ từ khóa cho website.
- PR: Đây là thông tin Google pageranklà chỉ số Google đánh giá độ tin cậy của website (Bao gồm từ 0-10)
- I: Đây là thông tin Google index giúp bạn xác định được số lượng link của website được Google biết đến, nhìn vào thông số này bạn có thể biết 1 website có được cập nhật nội dung thường xuyên hay không.
- L và LD: Là Link và Link domain được liên kết tới site semrush.com giúp bạn kiểm tra số lượng link và link domain dựa trên semrush.com.
- Rank: Đây là thông tin liên kết tới trang alexa.com xác định cho bạn biết Rank của website, thông tin này càng nhỏ càng tốt, khi bạn nhấn vào biểu tượng này sẽ link tới trang alexa.com giúp bạn biết được Rank của trang trên thế giới và rank của trang tại Việt Nam, ngoài ra bạn còn có thể xác định được những link trỏ về website tại phần Reputation.
- Age: Là thông tin cho phép bạn biết về những đợt crawled website của bạn theo biểu đồ.
- Tw: Là thông tin về số lượt Tweet về website của bạn
- L: Là thông tin về số lượt like trên facebook dành cho website
- +1: Là thông tin về số được + trên Google plus
- Whois: là thông tin cung cấp về thông tin liên quan tới domain của website bạn </> là phần giúp bạn xem code website
- Rank và Price: Là thông tin liên kết tới trang semrush.com.
- Int: (Internal link): Là thông tin cho bạn biết số liên kết nội bộ trong website của bạn
- Ext: (External link): Là thông tin cho bạn biết về những liên kết ra bên ngoài website của bạn, phần thông tin này bạn chú ý không nên để liên kết ra ngoài vượt quá 100 và tới những website bị phạt hoặc những website xấu.
- PR: Đây là thông tin Google pageranklà chỉ số Google đánh giá độ tin cậy của website (Bao gồm từ 0-10)
- I: Đây là thông tin Google index giúp bạn xác định được số lượng link của website được Google biết đến, nhìn vào thông số này bạn có thể biết 1 website có được cập nhật nội dung thường xuyên hay không.
- L và LD: Là Link và Link domain được liên kết tới site semrush.com giúp bạn kiểm tra số lượng link và link domain dựa trên semrush.com.
- Rank: Đây là thông tin liên kết tới trang alexa.com xác định cho bạn biết Rank của website, thông tin này càng nhỏ càng tốt, khi bạn nhấn vào biểu tượng này sẽ link tới trang alexa.com giúp bạn biết được Rank của trang trên thế giới và rank của trang tại Việt Nam, ngoài ra bạn còn có thể xác định được những link trỏ về website tại phần Reputation.
- Age: Là thông tin cho phép bạn biết về những đợt crawled website của bạn theo biểu đồ.
- Tw: Là thông tin về số lượt Tweet về website của bạn
- L: Là thông tin về số lượt like trên facebook dành cho website
- +1: Là thông tin về số được + trên Google plus
- Whois: là thông tin cung cấp về thông tin liên quan tới domain của website bạn </> là phần giúp bạn xem code website
- Rank và Price: Là thông tin liên kết tới trang semrush.com.
- Int: (Internal link): Là thông tin cho bạn biết số liên kết nội bộ trong website của bạn
- Ext: (External link): Là thông tin cho bạn biết về những liên kết ra bên ngoài website của bạn, phần thông tin này bạn chú ý không nên để liên kết ra ngoài vượt quá 100 và tới những website bị phạt hoặc những website xấu.
- Density: Là thông công cụ cho bạn biết về mật độ các từ khóa trong website của bạn, bạn có thể kiểm tra được tới 4 từ.
- Diagnosis: Là thông tin cho phép đánh giá, chuẩn đoán với các tiêu chí tích hợp bên trong, phần này là phần quan trọng nhất của Seoquake. Tôi sẽ giúp bạn tìm hiểu và làm tốt các tiêu chí onpage trong phần này.
Sau khi tìm hiểu sơ bộ về những biểu tượng và từng tính năng của nó giờ hãy bắt tay vào phần quan trọng nhất dành cho website của bạn.
Seo onpage với Seoquake Diagnosis cùng với 22 tiêu chí giúp Seo onpage bạn sẽ đạt được onpage tốt cho website sau khi trải nghiệm qua các tiêu chí này.
Trong phần DIAGNOSIS
PAGE SEO AUDIT
Chuẩn SEO: Passed:10
Lỗi: Error:3
Cảnh Báo: Warning:4
- URL
URL của bạn càng ngắn càng tốt và nó nên được viết ở dạng tĩnh như
http://www.toilaquantri.com/2015/12/cach-viet-bai-chuan-seo-cho-blogger.html
Tên miền là một phần quan trọng trong chiến dịch Seo của bạn, tên miền sao cho dễ nhớ và thể hiện được nội dung muốn hướng tới dành cho người đọc.
http://www.toilaquantri.com/2015/12/cach-viet-bai-chuan-seo-cho-blogger.html
Tên miền là một phần quan trọng trong chiến dịch Seo của bạn, tên miền sao cho dễ nhớ và thể hiện được nội dung muốn hướng tới dành cho người đọc.
URL không nên để vượt 60 ký tự.
- Title
Tiêu đề trang hiệu quả nhất chỉ nên viết trong khoảng 10-70 ký tự và từ khóa nên được chứa trong tiêu đề. Mỗi trang nên có một tiêu đề riêng sẽ giúp bạn làm Seo tốt hơn.
- Meta Description
Thẻ mô tả rất hữu ích cho bạn làm Seo, hãy cố gắng viết thẻ mô tả trong khoảng 70-160 ký tự, thẻ mô tả nên viết ngắn gọn chứa từ khóa và mô tả chính xác nội dung sẽ truyền đạt tới người dùng, thông tin trong thẻ mô tả này sẽ được hiển thị trên Google, bởi vậy hãy cố gắng viết thật tốt cho mỗi bài viết nó sẽ giúp tăng khả năng chuyển đổi giúp người dùng quyết định truy cập vào kết quả của bạn trên công cụ tìm kiếm.
- Meta Keyword
Thẻ từ khóa nhằm liệt kê các từ khóa liên quan tới chủ đề của bạn để người dùng tìm kiếm kết quả của bạn dễ dàng hơn. Trước kia các webmaster đã lợi dụng thẻ này quá nhiều nên Google cũng đã không đánh giá cao giá trị của thẻ này, nhưng hãy liệt kê khoảng 5 từ khóa vào trong nội dung của thẻ này, mỗi từ khóa cần phân cách bởi dấu “,”
- Headings
Thẻ heading bao gồm từ H1-H6 và mỗi trang chỉ có thể có 1 thẻ H1, H2 và H3 có thể để 3-5 thẻ. Các từ khóa trong nội dung nên đặt trong thẻ này để Google chú ý hơn.
- Images
Đối với hình ảnh Bot Google không thể hiểu được ý nghĩa hay nội dung của hình đó muốn truyền đạt, chính vậy bạn hãy cố gắng thêm thẻ ALT vào cho mỗi hình ảnh và mô tả chính xác về nội dung muốn truyền đạt, nên chèn từ khóa vào các hình ảnh này trong nội dung thẻ ALT.
- Text/HTML ratio
Đây là tỉ lệ text trên mã html trong website của bạn, phần này thường các website không đạt được tỉ lệ tốt là cần lớn hơn 50%. Để đạt tỉ lệ đó tức nội dung bài viết của bạn phải siêu dài…
- Frames: Đối với iframe thì tốt nhất là bạn không nên chèn vào nó dạng như video từ youtube…
- Flash: Flash cũng vậy tốt nhất là không nên chèn vào website vì Google không đọc được và nó làm cấu trúc website của bạn không tốt, khi có cả Frame và Flash thì đều không tốt Google sẽ hiểu là website bạn đang kéo 1 website khác nên tốt nhất 2 tiêu chí này không có là tốt.
- Robots.txt: File này giúp bạn giới hạn việc thu thập thông tin từ website của bạn với những thông tin nhạy cảm bạn không muốn Google biết tới hoặc các thư mục riêng của bạn trong website. Có file này sẽ tốt hơn.
- XML sitemaps: Website của bạn nên tạo file sitemap.xml này, file này bao gồm danh sách các URL trong website của bạn giúp Bot Google thu thập dữ liệu trong website của bạn nhanh hơn và chính xác hơn.
- Language: Đối với tiêu chí này bạn thay thế ngôn ngữ en sang thành vn-vn trong thẻ bắt đầu
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xml:lang="vi-vn" lang="vi-vn" dir="ltr">
- Doctype: Tiêu chí thuộc về mã nguồn trong website, chắc chắn website của bạn sẽ tốt ở tiêu chí này.
- Encoding: Tiêu chí này cũng vậy, chắc website của bạn sẽ tốt, thường encoding là UTF-8
- Google Analytics: Đây là công cụ miễn phí của Google bạn nên chèn vào website để có thể theo dõi phân tích lưu lượng truy cập mỗi ngày của website.
- Microformats: Đây là tiêu chí để đánh dấu dữ liệu gửi tới công cụ tìm kiếm.
- Dublin Core: Để tạo thông tin cho Dublin core bạn truy cập link sau: http://www.dublincoregenerator.com/generator_nq.html tạo mã rồi cho vào thẻ giữa cặp thẻ <head>
- Geo Meta Tags: Để tạo được thẻ này bạn cần truy cập vào link:
http://www.geo-tag.de/generator/en.html và tạo đoạn mã rồi copy vào thẻ <head> trong Blogger.
- Feeds: Website bạn nên có phần này, nó là dạng dịch vụ cung cấp thông tin website một cách đơn giản.
- Favicon: Là biểu tượng bên cạnh địa chỉ website của bạn, cái này nên chèn vào website.
- IP: Là phần thông tin địa chỉ server.
- Gzip: Dùng để nén trang.
Tiêu đề trang hiệu quả nhất chỉ nên viết trong khoảng 10-70 ký tự và từ khóa nên được chứa trong tiêu đề. Mỗi trang nên có một tiêu đề riêng sẽ giúp bạn làm Seo tốt hơn.
- Meta Description
Thẻ mô tả rất hữu ích cho bạn làm Seo, hãy cố gắng viết thẻ mô tả trong khoảng 70-160 ký tự, thẻ mô tả nên viết ngắn gọn chứa từ khóa và mô tả chính xác nội dung sẽ truyền đạt tới người dùng, thông tin trong thẻ mô tả này sẽ được hiển thị trên Google, bởi vậy hãy cố gắng viết thật tốt cho mỗi bài viết nó sẽ giúp tăng khả năng chuyển đổi giúp người dùng quyết định truy cập vào kết quả của bạn trên công cụ tìm kiếm.
- Meta Keyword
Thẻ từ khóa nhằm liệt kê các từ khóa liên quan tới chủ đề của bạn để người dùng tìm kiếm kết quả của bạn dễ dàng hơn. Trước kia các webmaster đã lợi dụng thẻ này quá nhiều nên Google cũng đã không đánh giá cao giá trị của thẻ này, nhưng hãy liệt kê khoảng 5 từ khóa vào trong nội dung của thẻ này, mỗi từ khóa cần phân cách bởi dấu “,”
- Headings
Thẻ heading bao gồm từ H1-H6 và mỗi trang chỉ có thể có 1 thẻ H1, H2 và H3 có thể để 3-5 thẻ. Các từ khóa trong nội dung nên đặt trong thẻ này để Google chú ý hơn.
- Images
Đối với hình ảnh Bot Google không thể hiểu được ý nghĩa hay nội dung của hình đó muốn truyền đạt, chính vậy bạn hãy cố gắng thêm thẻ ALT vào cho mỗi hình ảnh và mô tả chính xác về nội dung muốn truyền đạt, nên chèn từ khóa vào các hình ảnh này trong nội dung thẻ ALT.
- Text/HTML ratio
Đây là tỉ lệ text trên mã html trong website của bạn, phần này thường các website không đạt được tỉ lệ tốt là cần lớn hơn 50%. Để đạt tỉ lệ đó tức nội dung bài viết của bạn phải siêu dài…
- Frames: Đối với iframe thì tốt nhất là bạn không nên chèn vào nó dạng như video từ youtube…
- Flash: Flash cũng vậy tốt nhất là không nên chèn vào website vì Google không đọc được và nó làm cấu trúc website của bạn không tốt, khi có cả Frame và Flash thì đều không tốt Google sẽ hiểu là website bạn đang kéo 1 website khác nên tốt nhất 2 tiêu chí này không có là tốt.
- Robots.txt: File này giúp bạn giới hạn việc thu thập thông tin từ website của bạn với những thông tin nhạy cảm bạn không muốn Google biết tới hoặc các thư mục riêng của bạn trong website. Có file này sẽ tốt hơn.
- XML sitemaps: Website của bạn nên tạo file sitemap.xml này, file này bao gồm danh sách các URL trong website của bạn giúp Bot Google thu thập dữ liệu trong website của bạn nhanh hơn và chính xác hơn.
- Language: Đối với tiêu chí này bạn thay thế ngôn ngữ en sang thành vn-vn trong thẻ bắt đầu
<html xmlns="http://www.w3.org/1999/xhtml" xml:lang="vi-vn" lang="vi-vn" dir="ltr">
- Doctype: Tiêu chí thuộc về mã nguồn trong website, chắc chắn website của bạn sẽ tốt ở tiêu chí này.
- Encoding: Tiêu chí này cũng vậy, chắc website của bạn sẽ tốt, thường encoding là UTF-8
- Google Analytics: Đây là công cụ miễn phí của Google bạn nên chèn vào website để có thể theo dõi phân tích lưu lượng truy cập mỗi ngày của website.
- Microformats: Đây là tiêu chí để đánh dấu dữ liệu gửi tới công cụ tìm kiếm.
- Dublin Core: Để tạo thông tin cho Dublin core bạn truy cập link sau: http://www.dublincoregenerator.com/generator_nq.html tạo mã rồi cho vào thẻ giữa cặp thẻ <head>
- Geo Meta Tags: Để tạo được thẻ này bạn cần truy cập vào link:
http://www.geo-tag.de/generator/en.html và tạo đoạn mã rồi copy vào thẻ <head> trong Blogger.
- Feeds: Website bạn nên có phần này, nó là dạng dịch vụ cung cấp thông tin website một cách đơn giản.
- Favicon: Là biểu tượng bên cạnh địa chỉ website của bạn, cái này nên chèn vào website.
- IP: Là phần thông tin địa chỉ server.
- Gzip: Dùng để nén trang.
Chúc các bạn thành công!
#9 Làm sao để biết bài viết chuẩn SEO với SEOquake
nvhns
Bài viết chuẩn SEO về mặt cơ bản có nhiều yếu tố để đánh giá. Trước tiên là tiêu đề bài viết phải chứa từ khóa , từ khóa ở đây là người dùn...
No comments: